Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mysterious Person
9 tháng 8 2017 lúc 13:12

Gọi M′ ( x′ ; y′ ) ∈ d' là ảnh của M( x , y ) ∈ d qua phép tịnh tiến theo vecto ⃗v (2;3)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=x+2\\y'=y+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-2\\y=y'-3\end{matrix}\right.\)

do M (x' ; y') \(\in\) d nên

\(3x-5y+3=0\)

\(\Rightarrow3\left(x'-2\right)-5\left(y'-3\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x'-5y'+12=0\left(d'\right)\)

vậy \(M'\left(x';y'\right)\in d':3x'-5y'+12=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 11:56

Đáp án B

Độ dài véc tơ v →  bé nhất đúng bằng khoảng cách h giữa d và d' . h chính là khoảng cách từ M ∈ d  tới N ∈ d ' sao cho M N → ⊥ u → 4 ; − 3 trong đó u → là VTCP của cả d và d' .Và khi đó:  v → = M N →

Chọn M − 3 ; 2 ∈ d . Ta cần tìm N t ; − 6 − 3 t 4 ∈ d ' sao cho:

M N → t + 3 ; − 14 − 3 t 4 ⊥ u → 4 ; − 3

⇔ 4 t + 12 + 42 + 9 t 4 = 0 ⇔ t = − 18 5

⇒ M N → = − 3 5 ; − 4 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 7:17

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2017 lúc 11:59

Hai đường thẳng d và d’ song song. Điểm A(1; 2) thuộc d và điểm B(-4; 0) thuộc d’ nên bị loại

Tính khoảng cách từ C tới hai đường thẳng d, d’

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

⇒ d(C;d)=d(C;d')=> C là tâm đối xứng

Nhận xét: nếu I là tâm đối xứng của hình gồm hai đường thẳng song song thì I cách đều hai đường thẳng song song đó.

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2019 lúc 10:29

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2017 lúc 17:02

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 3:38

Đường thẳng d vó vecto chỉ phương  u → = 5 ; 3 ; Đường thẳng d’ có vecto chỉ phương v → ( - 3 ; 1 ) nên d không song song với d’. Tâm đối xứng của hình (H) chính là giao điểm của d và d’:

Gọi I là giao điểm của d và d’.

Điểm I thuộc d’ nên tọa độ I(2- 3t;  4+ t)

Lại có, I thuộc d nên thay tọa độ điểm I vào phương trình đường thẳng d ta được: 

    3(2 - 3t) - 5(4 + t) + 7 = 0 -14t = 7

⇒ t =   − 1 2     ⇒ I   7 2 ;    7 2

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Ngọc Nhi
Xem chi tiết